Tác giả: Hermann Hesse – James Wright – Nguyễn Đại Hoàng
UBER DIE FELDER
Uber den Himmel Wolken ziehn
Uber die Felder geht der Wind,
Uber die Felder wandert
Meiner Mutter verlorences Kind. Continue reading
Tác giả: Hermann Hesse – James Wright – Nguyễn Đại Hoàng
UBER DIE FELDER
Uber den Himmel Wolken ziehn
Uber die Felder geht der Wind,
Uber die Felder wandert
Meiner Mutter verlorences Kind. Continue reading
Tác giả: Thảo Linh Chi
A.-BA TÔI
( Thể phú)
1-
Phong tư nho nhã,
Vóc dáng thư sinh
2-
Thuở nhỏ đã lộ nét thông minh,
Hồi vui hằng chơi trò ngộ nghĩnh Continue reading
Tiếng hát Thảo Trang
Tác giả: Minh Ngọc
Tác giả: Phan Siêu
Quanh năm suốt tháng vượt lên không
Gió rét mưa chan chẳng nản lòng!
Bởi thế bốn mùa thong thả vững,
Nên chi đôi núi ngỏng trơ ngồng.
Bình an nhật nguyệt phong tình tứ,
Lặng lẽ thời gian vũ cảm thông!
Vách đá thềm hoa tùng thẳng đứng,
Biển khơi sóng vỗ xoá gành rong!
Phan Nam Đông Bắc 19-01-2024. Continue reading
Tác giả: Thầy Nguyễn Văn Thái
Tronng bài I, chúng tôi trình bày niềm tin của người bình dân Việt Nam vào trí thông minh như là một công cụ để thực hiện những lựa chọn thích hợp cho cuộc sống. Chủ điểm của bài II là niềm tin vào giá trị của cần lao, một phương tiện tạo nên những sản phẩm vật chất cần thiết cho cuộc sinh tồn. Nhưng ngoài những nhu cầu vật chất, con người còn có những nhu cầu tinh thần. Do đó, bài này (bài III) tập trung vào niềm tin của người bình dân Việt Nam vào những giá trị tinh thần tiêu biểu nhất. Khi nói đến những giá trị tinh thần, người ta không thể không nói đến ảnh hưởng của đạo Nho về quan điểm Nhân Nghĩa. Nhân Nghĩa là phạm trù chủ đạo của Nho giáo. Và Nhân Nghĩa của Nho giáo là một ý niệm trừu tượng. Khi Tử Trương hỏi Khổng Tử ý nghĩa của từ “Nhân” thì Khổng Tử định nghĩa bằng cách khai triển nội hàm ngữ nghĩa của từ “Nhân” với 5 từ trừu tượng khác, theo phương pháp quy nạp. Và khi được hỏi đến ý nghĩa của từ “Nghĩa” thì Khổng Tử trả lời là “đạo lí”, là “lẽ phải” trong lúc “đạo lí”, “lẽ phải” cũng chỉ là những từ ngữ mang tính trừu tượng, chưa được cụ thể hoá bằng những thí dụ về hành động trong cuộc sống. Khổng Tử còn dùng phương pháp diễn dịch bằng cách đối nghịch ngữ nghĩa, như “Nghĩa” đối nghịch với “Lợi”, để làm sáng tỏ ý nghĩa của từ “Nghĩa”. Đạo Nhân của Khổng Tử bao trùm Nghĩa trong lúc Mạnh Tử và nhất là Tuân Tử lại đặt Nghĩa ngang hàng với Nhân theo quan điểm là không những Nghĩa đối nghịch với Lợi mà còn có nghĩa là lẽ phải, điều nên làm theo bổn phận được đề xuất từ góc độ “lí” còn Nhân, theo Tuân Tử, nghiêng về “đức” hơn1 . Tuy nhiên, những lối giải thích này chỉ là một cuộc phiêu lưu không có điểm ngừng, đi từ từ ngữ trừu tượng này đến từ ngữ trừu tượng khác mà trong thực tế chỉ nên để dành cho những học giả chuyên cứu về lí thuyết hơn là cho những người bình dân.
Tác giả: Alice (11 tuổi)
thơ của quỳnh
có một ngày như thế
phải không anh?
nghe mặn trên môi
em biết mình đã khóc
cơn gió trở mùa sang
cơn gió thốc
tóc tơ bay
từng sợi nắng rơi mềm Continue reading
Tác giả: Trịnh Y Thư
1.
Tầm xuân một nụ hé
Sướt mướt đêm hôm vũ mộng
Long lanh hạt nước tròn.
2.
Vú xuân mây mẩy
Đóa hương phong nhị hớ hênh
Ngẩn ngơ hồn bóng quế. Continue reading
Tác giả: Phạm Thiên Thư
1
Mười con nhạn trắng về tha
Như Lai thường trụ trên tà áo xuân
Vai nghiêng nghiêng suối tơ huyền
Đôi gò đào nở trên miền tuyết thơm
2
Xe lên bụi quán hoa đường
Qua sương trắng dậm phố phường úa thu
Tiếng chim ướt sũng hai mùa
Hạt rơi thêm lạnh hững hờ mây qua Continue reading