Dạ không, chỉ ghé qua Ấn Độ 4 ngày để thăm New Delhi, Agra với Taj Mahal và Jaipur thôi. Những lâu đài, thành trì xưa vẫn còn được giữ kỹ, đẹp lắm. Chỉ có đường xá là có nhiều ổ gà, bụi bậm và nhất là ở những thành phố lớn, xe cộ đi vô trật tự lắm, mạnh ai nấy đi! Đi thăm những nước nghèo mới thấy mình thật may mắn, anh Tín ạ.
Chưa bao giờ được “làm việc” nặng nhọc như vậy nên vui lắm, Khách ạ. 😛 Và càng thương mấy em nhỏ phải đội bao cỏ mỗi ngày, sau khi đi học về! Một kỷ niệm khó quên!
Nhìn hai bé gái này, thương tụi nó ghê, BV ạ! Nhìn lâu đài Taj Mahal từ đắng xa thật tráng lệ được xây để tưởng nhớ một người đã mất, không biết các vua chúa, kẻ giàu sang có ai đoái thương đến những người nghèo khổ như hai bé này không nhỉ? 🙁 Thân,
Chị TSN Ngọc Diệp đội bao cỏ nặng trên đầu mà nụ cười vẫn rạng rỡ đủ thấy chị đang chan chứa niềm vui trong tấm lòng nhân hậu Gánh nặng trên đầu, ta xót thương Thương em nghèo khó chẳng tủi thân Ta ráng tươi cười, tay nâng cỏ Nhìn em khuc khích, ta ấm lòng(TSN ND(
Và mình vui thật, Sông Song à! Và ấm cả lòng nữa khi thấy hai em nhỏ này cười khúc khích khi biết mình yếu hơn tụi nó nhiều với bước đi chạm chạp , khó khăn! Bên Ấn Độ, họ thờ bò, coi trọng con bò lắm. Thường thường, những người làm ruộng, sáng sớm là cho bò ăn cỏ trước tiên và chiều tối cho bò ăn trước khi mình ăn cơm nữa!Trong ngày, nếu không phải làm việc trong ruộng thì bò được thả rong và những nhà trong xóm sẽ cho bò ăn thêm những thức ăn của người. Khi bò già, sau khi chết, đuợc hỏa táng và tro cũng được thả xuống sông như người ta vậy. Mỗi nơi một phong tục thật lạ, SS nhỉ? Ai bảo làm kiếp bò là khổ đâu?
Mình cũng thích đi thăm nhiều nơi, nhất là những nơi thật xa khi sức khỏe còn cho phép! Đi mỗi nơi, học được vài thứ và thấy mình thật may mắn, MeoCon ạ. Thân,
Anh Tín ơi, Càng cười càng vui, phải không? Chỉ mong sao năm châu không còn tiếng than khóc vì chiến tranh, nghèo khó nữa, nhưng coi bộ chẳng bao giờ có một thế giới hòa bình, yên vui như vậy đâu nhỉ?
Các bạn HX thân, Cám ơn các bạn đã thích thi ảnh Bao Cỏ Thơm và quá khen làm Diệp mắc cở lắm. Diệp và ông xã mới đi ngao du bên Ấn Độ, Nepal và Bhutan về được 2 tuần. Ấn Độ và Nepal nghèo lắm, ngoài đường phố rất bụi bậm, trâu, bò dê, lạc đà đi ngổn ngang ngoài phố, vui lắm! Hình trên chụp trong vườn Moon Garden thuộc về địa phận của Taj Mahal . Taj Mahal là một lâu đài bằng marbre trắng, cẩn đá quý do vua Mahal xây để tưởng nhớ người vợ thứ 3 mà ông yêu quý nhất, sau khi bà này mất đi sau khi sanh lần thứ 14! Hình Taj Mahal ở phía cuối trong hình. Hôm đó, Diệp và ông xã tới chỗ này, gặp 2 em gái tuy nghèo nhưng ăn mặc tươm tất, thật xinh xắn, dễ thương nên Diệp mới xin được chụp hình chung và thử đội bao cỏ lên đầu. Ai ngờ đâu, cỏ ưót còn tươi, nặng quá chừng luôn, đè đầu Diệp muốn xẹp vào cổ. Nhưng khi thấy các em cười khúc khích dễ thương quá, nên tự nhiên mình thấy ấm lòng hẳn, các bạn ạ. Thật là một kỷ niệm khó quên!
Ba cô cháu coi bộ làm việc chung được quá hả Thu Thủy? 🙂 Dù cô hơi chậm chạp một chút, nhưng nếu được tập luyện lâu hơn, chắc cũng sẽ thoăn thoắt đi với bao cỏ trên đâu cho mà xem! Just dreaming!!!! 😛
Ngày còn thơ, KD cũng đi hái rau nuôi thỏ sau khi đi học về. Một ngày, mang bao rau thỏ nặng trên lưng, KD và người bạn hàng xóm bất chợt bị mưa giông, sấm sét phủ chụp. Về đến nhà, mặt môi bị lạnh tái xanh, mấy đầu ngón tay nhăn nhúm như tắm lạnh lâ, thân thể còn run lập cập. Ba KD chạy ra đỡ bao cỏ nặng trên lưng KD xuống. Cả ba và má KD đều khóc ròng, cảm ơn Trời Phật đã che chở KD không bị sét đánh chết ngoài đồng hoang. Sau đó mấy chú thỏ dễ thương được ba má KD bán đi và đến lượt KD khóc vì thương mấy chú thỏ có thể bị làm thịt. Tấm hình KD lúc đó, 8-9 tuổi được đăng trong bài thơ Mộng Bay Cao.
Thời kháng chiến chống Pháp, quê nghèo Bình Định nàm zì có bơ. KD đem cá ếch vế, ếch nào còn sống bà nội KD phóng sanh hết. Nếu KD đem về nhà chú KD thì được ăn ếch, lương xào lăn với dầu phụng và nghệ. Mãi đến năm 1954, đình chiến, KD lên Pleiku mới thấy và ăn được bơ, sữa đặc có đường và bánh mì do thực dân Pháp nàm. Thực dân Pháp lúc đó còn dễ ghét lắm, thấy con nít đi mua bánh mì thì lựa ổ cháy mà bán. KD đòi đổi ổ không cháy, thực dân xổ một tràng tiếng Tây KD chẳng hiểu gì, bực tức ra về với ổ bánh cháy. Chuyện phi công Pháp thả bom làng xóm, bán bánh mì cháy cho trẻ em làm KD căm thù thực dân, mong mau lớn đi làm phi công, không chiến với thực dân. May thay, chúng đã rút về Tây hết sau năm 1955.
Thực dân tây đã về nước hết, anh H. phải thôi Mộng Bay Cao mới phải chứ nhỉ? Ở dưới đất, lâu lâu cũng được bay bổng, ngắm mây trời với người yêu cũng thú vị lắm đấy! Nhưng chỉ không được lái phi cơ thôi! Để dành kiếp sau vậy nhé! 😛
Đội cỏ nặng trên đầu mới càng thương các em nhỏ, QT ạ. Vậy mà thức ăn đâu được bao nhiêu Chỉ vài miếng thịt trộn chung với cà ri, cơm, khoai hoặc rau mà thôi.Thế mà các em vẫn tươi cười trong khi phải làm việc cực nhọc!
Thi ảnh đẹp lắm chị ơi! Thơ của chị thường viết ra từ những cảnh đẹp của thiên nhiên, từ thân phận con người, từ những góp nhặt trong cuọc sống xảy ra hàng ngày, từ những mảnh vụn vỡ trong ký ức…. như những lời tình tự, nên thơ chị ND có lúc khắc khoải, có lúc đẹp như những áng mây trong bầu trời buổi sáng sớm: “Gánh nặng trên đầu, ta xót thương Thương em nghèo khó, chẳng tủi thân Ta ráng tươi cười, tay nâng cỏ Nhìn em khúc khích, ta ấm lòng” Chúc chị ND vui, trẻ, khỏe và luôn ngập tràn hạnh phúc nhé!
Bao Cỏ Thơm với tấm lòng bao la nhân hậu quá chị TSN ơi!
Chị Tiết quá khen làm Diệp mắc cở lắm!
Thơ là người, tấm lòng của Chị TSN thật là nhân hậu.
Bác sĩ đi Châu phi để chữa bệnh cho dân sao?
Dạ không, chỉ ghé qua Ấn Độ 4 ngày để thăm New Delhi, Agra với Taj Mahal và Jaipur thôi. Những lâu đài, thành trì xưa vẫn còn được giữ kỹ, đẹp lắm. Chỉ có đường xá là có nhiều ổ gà, bụi bậm và nhất là ở những thành phố lớn, xe cộ đi vô trật tự lắm, mạnh ai nấy đi! Đi thăm những nước nghèo mới thấy mình thật may mắn, anh Tín ạ.
Từ Mỹ Châu qua Ấn Độ
Đội bao cỏ chụp hình
Nụ cười tuyệt tuyệt xinh
Cảm ơn người chụp ảnh
Chưa bao giờ được “làm việc” nặng nhọc như vậy nên vui lắm, Khách ạ. 😛 Và càng thương mấy em nhỏ phải đội bao cỏ mỗi ngày, sau khi đi học về! Một kỷ niệm khó quên!
Thi ảnh đep tấm lòng vàng đáng trân trọng
Mộng Cầm lại khen TSN nữa rồi. 🙂 Thân,
Chị TSN. làm thơ hay,tâm hồn đẹp.
Nhìn hai bé gái này, thương tụi nó ghê, BV ạ! Nhìn lâu đài Taj Mahal từ đắng xa thật tráng lệ được xây để tưởng nhớ một người đã mất, không biết các vua chúa, kẻ giàu sang có ai đoái thương đến những người nghèo khổ như hai bé này không nhỉ? 🙁
Thân,
Chị TSN Ngọc Diệp đội bao cỏ nặng trên đầu mà nụ cười vẫn rạng rỡ đủ thấy chị đang chan chứa niềm vui trong tấm lòng nhân hậu
Gánh nặng trên đầu, ta xót thương
Thương em nghèo khó chẳng tủi thân
Ta ráng tươi cười, tay nâng cỏ
Nhìn em khuc khích, ta ấm lòng(TSN ND(
Và mình vui thật, Sông Song à! Và ấm cả lòng nữa khi thấy hai em nhỏ này cười khúc khích khi biết mình yếu hơn tụi nó nhiều với bước đi chạm chạp , khó khăn!
Bên Ấn Độ, họ thờ bò, coi trọng con bò lắm. Thường thường, những người làm ruộng, sáng sớm là cho bò ăn cỏ trước tiên và chiều tối cho bò ăn trước khi mình ăn cơm nữa!Trong ngày, nếu không phải làm việc trong ruộng thì bò được thả rong và những nhà trong xóm sẽ cho bò ăn thêm những thức ăn của người. Khi bò già, sau khi chết, đuợc hỏa táng và tro cũng được thả xuống sông như người ta vậy. Mỗi nơi một phong tục thật lạ, SS nhỉ? Ai bảo làm kiếp bò là khổ đâu?
😆 Vậy kiếp sau SS xin được hóa làm Bò “Ấn Độ” cho “oai” chị TSN ND nhỉ! 😆 😛
Ừ vậy đi!Cho phép SS kiếp sau được làm “BÒ ẤN ĐỘ” để được nuông chiều và thoải mái mơ trăng!
Bò Ấn Độ gầy gò, rất có “eo”, như vậy chắc SS thích lắm vì khỏi lo mập nhỉ? 😆
Tấm lòng của chị TSN bao la quá!Thật đáng trân trọng!Thi ảnh thì khỏi chê vào đâu!(Chị TSN thích nha được ngao du khắp nơi!)
Mình cũng thích đi thăm nhiều nơi, nhất là những nơi thật xa khi sức khỏe còn cho phép! Đi mỗi nơi, học được vài thứ và thấy mình thật may mắn, MeoCon ạ. Thân,
Tấm lòng của Chị bao la quá!
Ôm cả năm châu rộn tiếng cười.
Anh Tín ơi,
Càng cười càng vui, phải không? Chỉ mong sao năm châu không còn tiếng than khóc vì chiến tranh, nghèo khó nữa, nhưng coi bộ chẳng bao giờ có một thế giới hòa bình, yên vui như vậy đâu nhỉ?
Các bạn HX thân,
Cám ơn các bạn đã thích thi ảnh Bao Cỏ Thơm và quá khen làm Diệp mắc cở lắm.
Diệp và ông xã mới đi ngao du bên Ấn Độ, Nepal và Bhutan về được 2 tuần. Ấn Độ và Nepal nghèo lắm, ngoài đường phố rất bụi bậm, trâu, bò dê, lạc đà đi ngổn ngang ngoài phố, vui lắm!
Hình trên chụp trong vườn Moon Garden thuộc về địa phận của Taj Mahal . Taj Mahal là một lâu đài bằng marbre trắng, cẩn đá quý do vua Mahal xây để tưởng nhớ người vợ thứ 3 mà ông yêu quý nhất, sau khi bà này mất đi sau khi sanh lần thứ 14!
Hình Taj Mahal ở phía cuối trong hình.
Hôm đó, Diệp và ông xã tới chỗ này, gặp 2 em gái tuy nghèo nhưng ăn mặc tươm tất, thật xinh xắn, dễ thương nên Diệp mới xin được chụp hình chung và thử đội bao cỏ lên đầu. Ai ngờ đâu, cỏ ưót còn tươi, nặng quá chừng luôn, đè đầu Diệp muốn xẹp vào cổ. Nhưng khi thấy các em cười khúc khích dễ thương quá, nên tự nhiên mình thấy ấm lòng hẳn, các bạn ạ. Thật là một kỷ niệm khó quên!
Bài thơ dễ thương quá, còn hình ảnh thì thật tuyệt cả ba cô cháu xinh quá là xinh.
Ba cô cháu coi bộ làm việc chung được quá hả Thu Thủy? 🙂
Dù cô hơi chậm chạp một chút, nhưng nếu được tập luyện lâu hơn, chắc cũng sẽ thoăn thoắt đi với bao cỏ trên đâu cho mà xem!
Just dreaming!!!! 😛
TSN ui,
Ngày còn thơ, KD cũng đi hái rau nuôi thỏ sau khi đi học về. Một ngày, mang bao rau thỏ nặng trên lưng, KD và người bạn hàng xóm bất chợt bị mưa giông, sấm sét phủ chụp. Về đến nhà, mặt môi bị lạnh tái xanh, mấy đầu ngón tay nhăn nhúm như tắm lạnh lâ, thân thể còn run lập cập. Ba KD chạy ra đỡ bao cỏ nặng trên lưng KD xuống. Cả ba và má KD đều khóc ròng, cảm ơn Trời Phật đã che chở KD không bị sét đánh chết ngoài đồng hoang. Sau đó mấy chú thỏ dễ thương được ba má KD bán đi và đến lượt KD khóc vì thương mấy chú thỏ có thể bị làm thịt. Tấm hình KD lúc đó, 8-9 tuổi được đăng trong bài thơ Mộng Bay Cao.
Một kỷ niệm thật cảm động và khó quên, phải không anh Hiếu?Thân,
Bài Mộng Bay Cao được đăng trong Web Trinh Vương. Vào nthqn.org rồi qua TV.
Bé NTH lúc đó mới bắt được ếch đem về nhà cho mẹ chiên bơ đó hả? Dễ thương quá! 😛
TSN ui,
Thời kháng chiến chống Pháp, quê nghèo Bình Định nàm zì có bơ. KD đem cá ếch vế, ếch nào còn sống bà nội KD phóng sanh hết. Nếu KD đem về nhà chú KD thì được ăn ếch, lương xào lăn với dầu phụng và nghệ. Mãi đến năm 1954, đình chiến, KD lên Pleiku mới thấy và ăn được bơ, sữa đặc có đường và bánh mì do thực dân Pháp nàm. Thực dân Pháp lúc đó còn dễ ghét lắm, thấy con nít đi mua bánh mì thì lựa ổ cháy mà bán. KD đòi đổi ổ không cháy, thực dân xổ một tràng tiếng Tây KD chẳng hiểu gì, bực tức ra về với ổ bánh cháy. Chuyện phi công Pháp thả bom làng xóm, bán bánh mì cháy cho trẻ em làm KD căm thù thực dân, mong mau lớn đi làm phi công, không chiến với thực dân. May thay, chúng đã rút về Tây hết sau năm 1955.
Thực dân tây đã về nước hết, anh H. phải thôi Mộng Bay Cao mới phải chứ nhỉ? Ở dưới đất, lâu lâu cũng được bay bổng, ngắm mây trời với người yêu cũng thú vị lắm đấy! Nhưng chỉ không được lái phi cơ thôi! Để dành kiếp sau vậy nhé! 😛
Gánh nặng trên đầu, ta xót thương
Thương em nghèo khó chẳng tủi thân
Ta ráng tươi cười, tay nâng cỏ
Nhìn em khuc khích, ta ấm lòng
Thật xúc động khi thấy chị đội bao cỏ nặng mà vẫn ráng cười thật tươi với các em!
Đội cỏ nặng trên đầu mới càng thương các em nhỏ, QT ạ. Vậy mà thức ăn đâu được bao nhiêu Chỉ vài miếng thịt trộn chung với cà ri, cơm, khoai hoặc rau mà thôi.Thế mà các em vẫn tươi cười trong khi phải làm việc cực nhọc!
Thi ảnh đẹp lắm chị ơi!
Thơ của chị thường viết ra từ những cảnh đẹp của thiên nhiên, từ thân phận con người, từ những góp nhặt trong cuọc sống xảy ra hàng ngày, từ những mảnh vụn vỡ trong ký ức…. như những lời tình tự, nên thơ chị ND có lúc khắc khoải, có lúc đẹp như những áng mây trong bầu trời buổi sáng sớm:
“Gánh nặng trên đầu, ta xót thương
Thương em nghèo khó, chẳng tủi thân
Ta ráng tươi cười, tay nâng cỏ
Nhìn em khúc khích, ta ấm lòng”
Chúc chị ND vui, trẻ, khỏe và luôn ngập tràn hạnh phúc nhé!
Cám ơn Kim Đức đã cảm thông với mình qua thi ảnh này.
Chúc KĐ luôn luôn vui mạnh nhé. Thân,
Bao Cỏ Thơm.
Hình ảnh đẹp, một bài thơ hay đầy chân tình và lòng nhân ái.
Cám ơn Ngọc Diệp.
Cám ơn những dòng chữ ưu ái của LC Ái gửi đến cho Diệp. Mình vui lắm và chúc LC Ái luôn hạnh phúc.
Mỗi lần tham quan một nơi nào đó nữ sĩ đều có một thi ảnh để đời.
Đi đâu cũng nhớ các bạn ở nhà nên TSN lúc nào cũng muốn gửi tới các bạn một vài kỷ niệm vui của mình qua hình ảnh , Sơn Ca ạ.Thân,
Người đẹp đội cỏ cười xinh quá.
Cảm ơn Lẫn Thẫn quá khen. Chắc tại tim ấm áp nên nụ cười mới tưoi như vậy đó.