Gửi em một tấm lòng son
Ba mươi năm ấy vẫn còn đắm say
Gửi em một chén rượu cay
Uống cho quên hết tháng ngày biển dâu
Trăm năm nước chảy qua cầu
Mắt môi vẫn thắm một màu yêu thương Continue reading
Gửi em một tấm lòng son
Ba mươi năm ấy vẫn còn đắm say
Gửi em một chén rượu cay
Uống cho quên hết tháng ngày biển dâu
Trăm năm nước chảy qua cầu
Mắt môi vẫn thắm một màu yêu thương Continue reading
Một hôm lên chùa nghe giảng Pháp
Rũ áo giang hồ thế là xong
Lãng tử hồi đầu tìm bờ bến
Chỗ nào nước đục, chỗ nào trong Continue reading
Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.
Tagore sinh tại Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ trong một gia đình trí thức truyền thống ở nhiều lĩnh vực. Bấy giờ, Calcutta là trung tâm giới trí thức của Ấn Độ. Có rất nhiều nhà văn, học giả, kịch tác gia… thường xuyên đến nhà Tagore để đàm luận vấn đề, tổ chức hòa nhạc, diễn kịch… Cha ông là Debendranath Tagore, một nhà triết học và hoạt động xã hội nổi tiếng, từ lâu ông muốn con mình trở thành luật sư nhưng Tagore không thích. Dù sao thì Tagore được hun đúc trong một môi trường văn hóa rất ưu việt. Khi đi học, cậu được học tất cả trên mọi lĩnh vực nhưng cậu thích nhất thơ ca, tiểu thuyết và kịch.
Buồn se sắt khi nhìn cây trút lá
Lá lìa cành rồi gió cuốn đi xa
Cây trơ lá như lòng người lữ thứ
Bao thu vàng nhớ mãi một mùa hoa