Bản Chất Người Đàn bà Dân Dã Qua Nhận Xét Về Quan Hệ Lứa đôi

Tác giả: Thầy Nguyễn Văn Thái

Bài I

Bài này tập trung vào việc phân tích bản chất của người đàn bà dân dã Việt Nam qua những nhận xét về quan hệ lứa đôi như được phản ánh trong ca dao, tục ngữ. Một cách tổng quát dân số vùng thôn quê Việt Nam trước 1975 chiếm khoảng 85% đến 90% tổng số dân số toàn quốc. Hiện nay dân số vùng thôn quê chiếm khoảng 61%. Do đó, phong tục, tập quán của người dân nông thôn xét theo nhiều khía cạnh phải được công nhận như là một phần quan trọng của văn hoá Việt Nam. Mặc dù thế, khi nói đến văn hoá Việt Nam, người ta chỉ thường nghĩ đến những kỉ cương truyền đạt từ tầng lớp trí thức Nho giáo như tam cương, ngũ thường dành cho nam giới; và tam tòng, tứ đức dành cho nữ giới.

 

Tam cương gồm có (1) quân thần cương, (2) phụ tử cương, và (3) phu phụ (thê) cương. Vua phải yêu thương dân, thần dân phải tuân phục vua. Cha phải yêu thương con cái và con cái phải có hiếu và tuân phục cha. Chồng phải yêu thương, đùm bọc vợ và vợ phải yêu thương và tuân phục chồng.

 

Ngũ thường bao gồm (1) Nhân, (2) Nghĩa, (3) Lễ, (4) Trí, và (5) Tín.

 

Tam tòng bao gồm (1) tại gia tòng phụ, (2) xuất giá tòng phu, (3) phu tử tòng tử. Tứ đức gồm có (1) công, (2) dung, (3) ngôn, và (4) hạnh. Tam tòng, tứ đức trước tiên được bàn đến trong sách Lễ Kí và được Ban Chiêu (45 – 117) thời Đông Hán phát triển thêm ý nghĩa trong cuốn Nữ Giới.

 

Những phạm trù luân lí này đã được phân tích và thảo luận trong những bài trước đây của Nguyễn văn Thái, “Giáo dục Con Gái”, Giáo dục Con Gái, Bài II”, “Những Mối Tương giao Trong Xã hội”, “Nhân Nghĩa Trong Văn chương Bình dân.” Những phạm trù này được thể hiện qua phần Hình Nhi Hạ của Nho giáo và là kim chỉ nam cho mọi hình thái quản lí nhà nước và các hành vi ứng xử của người dân từ thời Sĩ Nhiếp (137-226) cho đến ngày 28 tháng 12 năm 1918 khi vua Khải Định ra chỉ dụ bãi bỏ nền Nho học.

 

Mặc dù Nho học bị bãi bỏ và được thay thế bằng Tây học, nhưng luân lí của Nho giáo vẫn tiếp tục ảnh hưởng rất mạnh, nhất là đối với tầng lớp trung lưu, trong phong tục, tập quán của người dân Việt Nam trong và ngoài nước mãi cho đến ngày nay. Sau năm 1975, khi Đảng CSVN đã xâm chiếm miền Nam Việt Nam thì ảnh hưởng này ở trong nước có thể đã bị suy giảm đi rất nhiều vì lí thuyết cộng sản hầu như đã cố thay thế vị trí của Khổng giáo và, do đó, có lẽ một số khá lớn những người thuộc thế hệ từ 40 đến 50 tuổi trong nước không còn biết đến những phạm trù luân lí của Khổng giáo là gì nữa, hoặc có biết qua nhưng không còn thực hành trong đời sống hằng ngày của họ. Nếu thực sự còn sót lại ảnh hưởng của luân lí Khổng giáo trên thực tế chăng nữa thì cũng được phát sinh từ sự hiểu biết nông cạn và sai lạc về Khổng giáo đưa đến hiện tượng quyền lực độc đoán của người cha và sự thể hiện tình thương của cha mẹ đối với con cái một cách bênh hoạn qua hiện tượng nuông chiều con cái quá mức, nhất là đối với con trai,  của những người giàu có “mới” thiếu căn bản văn hoá và giáo dục.

 

Ảnh hưởng của hệ thống luân lí và đạo đức Khổng giáo suốt gần hai ngàn năm lịch sử của đất nước bắt nguồn từ Sĩ Nhiếp dạy thi thư cho dân Việt. Tuy nhiên, lịch sử của Khổng giáo từ Sĩ Nhiếp đến thời nhà Lí không được rõ ràng, vì thiếu tài liệu, hoặc không được hệ thống hoá mặc dù có chứng tích sử liệu là Khổng giáo được tôn trọng qua các triều đại trước nhà Lí. Mãi cho đến 1075 khi Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn người làm quan thì Khổng giáo mới có thể được coi là được chính thức hoá. Vì Khổng giáo lấy nhân trị hay lễ trị thay vì pháp trị làm căn bản nên việc cai trị chỉ là thi hành luân lí, đạo đức của Khổng giáo. Mục đích chính của sĩ tử Hán học hay Khổng học hay Khổng giáo là học hành, đi thi để được tuyển chọn làm quan. Giáo trình gồm những sách như Nhất Thiên Tự, Sử Học Vấn Tân, Ấu Học Ngũ Ngôn Thi, Minh Tâm Bảo Giám, Minh Đạo Gia Huấn, Tam Tự Kinh; Luận Ngữ, Mạnh Tử, Đại Học, Trung Dung (Tứ thư), và Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh DịchKinh Xuân Thu (Ngũ kinh). Những người thi không đỗ hoặc không muốn làm quan thường trở thành thầy dạy học (mà theo truyền thống được gọi là thầy đồ) phần lớn ở vùng thôn quê. Cho đến cuối tiền bàn thế kỉ 20, hầu như làng nào cũng có ít nhất là một thầy đồ.

 

Cũng mãi cho đến cuối tiền bán thế kỉ 20, nền kinh tế Việt Nam chỉ tuỳ thuộc vào những ngành tiểu công nghệ theo truyền thống gia đình và các ngành tiểu thương thường sinh hoạt ở các thành thị hay gần thành thị nhiều hơn là ở những vùng sâu thôn quê. Mức sống của họ cao hơn mức sống của đại đa số nông dân mà sinh kế chỉ dựa vào canh nông bằng cách canh tác những sào ruộng nhỏ mà họ sở hữu hay làm mướn cho chủ đất giàu có. Một số cư dân thuộc miền duyên hải thì làm nghề đánh cá ven biển, rất nghèo khó. Từ sự nghèo đói này, một số ít con cái nhà nông, ngư phủ muốn đeo đuổi một nghề có danh vọng, ít lao lực hơn hơn nên đã theo thầy đồ học tập với mong ước thành tựu với mộng quan trường. Dĩ nhiên là chỉ một số ít trong số những sĩ tử này thành công. Số còn lại thường bỏ dở công việc học hành, trở về làm ruộng. Nhưng vốn liếng sở học của họ có khả năng lan toả trong quần chúng.

 

Ảnh hưởng của luân lí và đạo đức Khổng giáo trong lúc rất mạnh và khắt khe đối với những gia đình trí thức Nho học vì sĩ tử được giáo huấn trực tiếp và liên tục, còn ảnh hưởng đối với những gia đình nông dân thì gián tiếp qua các sĩ tử và không liên tục nên dễ được thích nghi, hoà quyện với phong tục, tập quán, và hình thái sinh hoạt kinh tế của họ, do đó có sự khác biệt với những quy phạm chính thống.

 

Như đã nói trên, phạm vi của bài này tập trung vào sự khác biệt về phương diện ảnh hưởng của những phạm trù luân lí cổ truyền đối với những người con gái thuộc tầng lớp trí thức và những người con gái ở vùng thôn quê.

 

Đối với những người con gái thuộc những gia đình trí thức Nho giáo thì tam tòng có nghĩa rõ ràng là khi còn nhỏ, chưa lập gia đình thì phải là theo cha, vâng lời và phục vụ cha (tại gia tòng phụ), khi lập gia đình thì phải theo chồng và vâng lời và phục vụ chồng (xuất giá tòng phu), và khi chồng mất thì phải theo con trai trưởng (phu tử tòng tử). Bốn đức tính mà người con gái của những gia đình “có gia giáo” phải theo, dựa vào nội dung của cuốn Nữ Giới1 của Ban Chiêu, là (1) “công” nghĩa là biết nội trợ: nấu ăn, giặt giũ, may vá, thêu thùa chứ không đòi hỏi phải có những kĩ xảo điêu luyện hơn người; (2) “dung” nghĩa là y phục dù cũ hay mới cũng phải giặt cho sạch sẽ, tắm gội đúng lúc, giữ thân thể thanh khiết sạch sẽ, phục sức tươi tắn chỉnh tề chứ không cần phải có nhan sắc mĩ lệ hơn người; (3) “ngôn” là nên suy nghĩ ba lần rồi mới nói, lựa lời hay mà nói, không nói lời khó nghe, cho dù là lời tốt cũng phải chọn thời điểm thích hợp mới nói ra, để không khiến người ta khó chịu và không cần phải khéo nói, miệng lưỡi nhanh nhẩu, hùng biện hơn người; và (4) “hạnh” nghĩa là tao nhã, hiền thục, thanh khiết, trầm tĩnh, cung kính, cẩn thận, giữ tiết tháo, cử chỉ đoan chánh, tâm biết hổ thẹn, lời nói, việc làm đều có quy củ, phù hợp lễ nghi.

 

Gia Huấn Ca của Nguyễn Trãi (1380-1442), trong truyền thống Nho học, đặt nặng tam tòng và tứ đức, phát huy quan điểm của Khổng giáo và của Ban Chiêu. Do đó ảnh hưởng của những phạm trù này trong việc giáo dục con gái rất mạnh đối với những gia đình Nho học. Ca dao và tục ngữ cũng đóng góp rất nhiều trong việc phổ biến quan điểm tam tòng, tứ đức trong những gia đình Nho học cũng như những gia đình ở nông thôn. Tuy nhiên vì sự phổ biến trong quần chúng nông thôn một phần vì gián tiếp, giới hạn, không liên tục, và không đi vào chiều sâu vì ảnh hưởng chỉ qua các sĩ tử học hành dở dang; phần khác hoàn cảnh sinh hoạt lao động của nông dân đã thích nghi ý nghĩa của những phạm trù này theo phong tục tập quán của họ. Nông dân có đời sống gia đình bình đẳng hơn những gia đình trí thức Nho học. Công việc canh tác và đồng áng được phân chia đồng đều giữa người đàn ông, người đàn bà, và ngay cả trẻ con khoảng 10, 12 tuổi trở lên trong gia đình và tính hệ đẳng trong gia đình hầu như chỉ dựa trên tình vợ chồng và tình cha con hơn là vai vế quyền lực độc đoán. Người ta hiếm khi thấy những gia đình nông dân có hai hay ba thế hệ sống chung trong một nhà như trong các gia đình trí thức, vọng tộc. Con trai ở nông thôn đến tuổi trưởng thành sẽ kiếm việc làm riêng và tự lập. Con gái chia sẻ đồng đều công việc đồng áng cùng với cha, mẹ cho đến khi lập gia đình thì theo chồng. Người con gái phục vụ cha vì tình thương chứ không phải như những người con gái thuộc những gia đình trí thức Nho học phục vụ cha, ngoài ý nghĩa tình thương, còn có ý thức về bổn phận đạo đức. Người con gái nông thôn chỉ theo chồng (tòng phu) trong ý nghĩa yêu đương vì tình vợ chồng và “đồng lao cộng khổ” chứ không đặt nặng ý nghĩa của bổn phận vâng lời và phục vụ chồng. Người đàn bà nông thôn không theo con trưởng khi chồng chết mà thường vẫn sống tự lập.

 

Tứ đức trong thực tế không phù hợp với đời sống thôn dã. Nông dân một năm chỉ có một hay hai bộ áo quần sơ sài cho nên kĩ năng thêu thùa may vá, nấu ăn (công) rất thô sơ và ai trong gia đình cũng có thể làm được. Dung, và ngôn cũng không thích hợp với đời sống chất phát của nông dân. Phần lớn nội hàm ý nghĩa của “hạnh” như định nghĩa ở trên cũng không phù hợp với đời sống nông thôn. Thực ra tam tòng và tứ đức trong Nữ Giới của Ban chiêu là để dạy học cho hoàng hậu, những người quyền quý, và các cung nữ theo lời mời của Hán Hoà đế (78-106). Có hai đặc tính của “hạnh” là phần nào được sự lưu ý trong đời sống nông thôn vì được phản ánh trong văn chương bình dân: Đó là trinh tiết và sự giao du giữa trai và gái.

 

Đối với con gái thuộc những gia đình Nho giáo thì ngoài ca dao, tục ngữ phổ biến những đạo lí tam tòng tứ đức, Gia Huấn Ca được tin là của Nguyễn Trãi (1380-1442) có những chương dành riêng cho việc giáo dục con gái, con dâu, và người vợ. Theo thống kê của Lê Thu Hương2 thì hiện trong kho sách Hán Nôm của Việt Nam có 35 tài liệu về gia huấn và nữ huấn. Nói tóm lại, giới Nho học rất đặt nặng vấn đề giáo dục những thành viên trong gia đình, nhất là người con gái. Theo Gia Huấn Ca thì

 

  1. Phận bồ liễu giá trong như ngọc,

Khéo là khéo bánh trong, bánh lọc,

Lại ngoan nghề dệt vóc, may mền.

Khôn là khôn lẽ phải, đường tin,

Lại trọn đạo nâng khăn sửa túi.

  1. Khôn chẳng tưởng mưu lừa chước dối,

Khéo chẳng khoe vẻ lịch, chiều trai.

Xưa nay hầu dễ mấy người,

Miệng khôn, tai khéo cho ai được nhờ.

Phận làm gái này lời giáo huấn,

  1. Lắng tai nghe cổ truyện mới nên,

Hãy xem xưa những bậc dâu hiền,

Kiêm tứ đức: dung, công, ngôn, hạnh,

Công là đủ mùi xôi, thức bánh,

Nhiệm nhặt thay đường chỉ mũi kim.

  1. Dung là nét mặt ngọc trang nghiêm,

Không tha thiết, không chiều lả tả.

Ngôn là dạy trình thưa vâng dạ,

Hạnh là đường ngay thảo kính tin.

Xưa nay mấy kẻ dâu hiền,

 

  1. Dung, công, ngôn, hạnh là tiên phàm trần.

 

Và sự giao du trai gái trong những gia đình Nho giáo không được chấp thuận. Con gái trong bối cảnh văn hoá này tuyệt đối phải giữ gìn trinh tiết và phải nghiêm trang trong khi giao tiếp với con trai. Rất nhiều người con gái trong bối cảnh văn hoá cổ truyền thường không biết mặt chồng mãi cho đến khi lập gia đình theo sự sắp đặt của cha mẹ hai bên.

 

Khoan khoan ngồi đó chớ ra,

Nàng là phận gái, ta là phận trai.

(Lục Vân Tiên)

 

Đến khoảng cuối tiền bán thế kỉ 20, với ảnh hưởng của văn hoá Tây phương và nền văn học lãng mạn của Pháp, thái độ về giao du trai gái có phần nào dễ dãi hơn. Tuy vậy, sự giao du này thường chỉ được xảy ra trong khung cảnh gia đình, có sự giám sát của người chung quanh, và nếu xảy ra ngoài khung cảnh gia đình thì phần lớn cũng chỉ được chấp nhận một cách miễn cưỡng hoặc xảy ra một cách lén lút.

 

Ngược lại, con gái thuộc vùng thôn quê đã quen với phong tục, tập quán giao du trai gái, tự do phát biểu, trao đổi tình cảm yêu đương đối với nhau. Họ trao đổi tình cảm yêu đương qua những dịp gặt lúa, hò giả gạo, hát trống quân, hát xoan.v.v…

 

Tháng tám anh đi chơi xuân,

Đồn đây có hội trống quân, anh vào.

Trước khi hát, anh có lời rao:

Không chồng thì vào, có chồng thì ra.

Có chồng thì tránh cho xa,

Không chồng thì hãy lân la tới gần.

_Trống quân em lp lên đây,

Áo giải làm chiếu, khăn quây làm mùng.

Đua vui dưới ánh trăng trong,

Có con cũng hát, có chồng cũng chơi.

Con thì em mướn vú nuôi,

Chồng thì em để hát chơi xóm nhà.

 

Anh ơi! Ct ging hò cao,

Nếu đt, em ni; có sao, em bù.

Anh mn thinh mãi, em lo,

Cho em mt tiếng “hò dô”, em v.

 

_Đã đi đến chốn thì chơi,

Đã đi đến chốn tiếc lời làm chi!

 

Qua cu gp hi hát xoang,

Em mt làng, anh mt nơi.

Bây gi mi gp nhau đây,

Ưc làm phu ph muôn đi nên chăng?

 

-Gp nhau đây không chào thì ra câu tình t,

Mà chào ri s th bt minh.

xa xôi không đng rõ s tình,

Em có đôi ri, không biết, em mt mình cũng n hay.

_Gió thi pho pho đưa đò lên Huế,

Trăng non đoài vi xế v Vinh.

Em đây vn thit mt mình,

Có ai vô dng n, gá nghĩa chung tình cho vui.

 

-Gp lúc đêm thanh trăng t,

Hát đôi câu đng rõ nhân tình:

Phòng loan thc n mt mình,

Hay là đã kết duyên tình cùng ai?

-Vng nghe ai hát,

Lòng đây bát ngát ni phin.

Cô phòng gi d thuyn quyên,

Chi nhân đo em nguyn trao thân.

 

_Người thanh tiếng nói cũng thanh,

Thấy em lịch sự, lòng anh cũng mừng.

Đêm trăng sáng chỉ có chừng,

Đôi ta đã gặp thì đừng xa nhau.

_Thấy anh, em cũng muốn thương,

Sợ anh đã có tơ vương chốn nào!

Xuân xanh độ mấy trăng sao,

Yêu nhau, bác mẹ vun vào cho chăng?

 

Ai vô phân trn tác lon,

Thiếp gp đng chàng đng bn xưng ca.

Đêm khuya gió mát trăng tà,

Đi ngưi tri k hay là tri âm.

 

Nón này em sm đâu,

Dc ngang my thưc, móc khâu my ln.

Em mà đáp đưc như trn,

Thì anh tr nón, đưa chân em v.

-Nón này em sm ch Giu [Bắc Ninh].

Dc ngang thưc rưi, móc khâu năm đưng.

Nón này chính làng Chuông [Hà Tây].

Làng Già lp nón, Khương Thưng bán khuôn.

Hà Ni thì kết quai tua,

Có hai con bưm đu va xung quanh.

T b nghiêng nón chy quanh,

gia con bưm là hình ông trăng.

Nón này em sm đáng trăm,

Ai trông cái nón ba tm [nón vành rộng] cũng ưa.

Nón này che nng, che mưa,

Nón này đ đi cho va đôi ta.

Nón này khâu nhng móc già,

Em đi th nón đã ba năm chy,

Anh có mun cho em chung m, chung thy,

Thì anh đưa cái nón này, em xin.

 

Trao đổi tình cảm chưa phải là gắn bó, trai gái miệt quê còn thách thức khả năng hiểu biết thường thức của nhau, nhất là người con gái thách thức khả năng của người con trai.

 

_Nghe anh là khách tài hoa,

Mời anh đối đáp một và trống canh.

Có cây mà lại có cành,

Có em mà lại có anh mới tình.

 

-Anh v ch lt bó tro,

Rán sành ra m, em cho làm chng.

-Em v đc núi lòn qua,

Vt c chày ra nưc thì ta làm chng.

 

Anh v ch lt bó tro,

Rán sành ra m, em cho làm chng.

-Em v gt đá nu canh,

Thì anh bc cho rán sành đưc ngay.

 

_Tiếng anh anh hc cũng thông,

Li đây em hi làm bánh bò bông bt gì?

_Làm bánh bò bông bng bt tàn mì,

Trng gà khuy ln nó qu bn tai.

 

Em đ anh trên tri có my ông sao?

i rào có my con cá?

Trong nhà: m my con, đũa my đôi, ni my cái,

Giy my t, tơ my múi, núi my hòn?

Trai nam nhơn gii đng, cp đào non em trao lin.

-Trên tri có mt ông sao,

i rào có mt con cá.

Trong nhà: nht m nhì con, đũa mt đôi, ni mt cái,

Giy mt t, tơ mt múi, núi n hai hòn.

Trai nam nhơn đà gii đng, cp đào non em mô nào?

 

-Cây chi trên rng không lá?

chi dưi bin không xương?

Trai nam nhơn gii đng, thiếp xin kết nghĩa tào khang vi chàng.

-Cây xương rng trên rng không lá,

Con sa dưi bin là cá không xương.

Anh đà đi đng, em phi kết nghĩa cương thưng vi anh.

 

-Con chi trên rng ch ăn không ung,

Con chi dưi rung có ung không ăn.

Trai nam nhơn gii đng, du khó khăn em cũng chu cùng.

-Con mt trên rng ch ăn không ung,

Con đa dưi rung có ung không ăn.

Trai nam nhơn gii đng, chu khó xin mi v.

 

_Anh đ em đếm hết sao tri,

Đây anh kết tóc, đi vi em.

-Trên tri biết my muôn sao,

Biết d anh thế nào mà mong.

 

Cái gì anh đ vào b?

Cái gì róc v, phơi khô, đ dành?

Cái gì anh th vào sanh?

Cái gì lt lo trên cành tt tươi?

Cái gì đi chín, vi?

Cái gì sng đ trên đi đưc tám trăm năm?

Cái gì chung chiếu chung chăn?

Cái gì chung bóng ông trăng trên tri?

-Lúa khô anh đ vào b.

Cau già róc v, phơi khô, đ dành.

Con cá anh th vào sanh.

Bông hoa lt lo trên cành tt tươi.

Mt trăng kia đi chín vi.

Ông Bành T sng đ trên đi đ tám trăm năm.

V chng chung chiếu chung chăn.

Đôi ta chung bóng ông trăng trên tri.

 

Anh đ em: cái gì mà thp, cái gì mà cao?

Cái gì sáng t như sao trên tri?

Cái gì em tri anh ngi?

Cái gì thơ thn, ra chơi vưn đào?

Cái gì mà sc hơn dao?

Cái gì phơn pht lòng đào thì em bo anh?

Cái gì trong trng ngoài xanh?

Cái gì soi t mt anh, mt nàng?

Cái gì xanh, đ, trng, vàng?

Cái gì ăn phi, d càng tương tư?

Cái gì tháng đi, năm ch?

Cái gì em đi pht phơ trên đu?

Cái gì sc hơn dao cau?

Cái gì tin chũm cho nhau ăn cùng?

Cái gì mà đ hng hng?

Cái gì lòng ta lòng sung như là?

Anh hi em, em gii đưc ra

Thì anh kết nghĩa giao hoà cùng em.

-Em ging anh nghe: dưi đt thì thp, trên tri thì cao.

Ngn đèn sáng t như sao trên tri.

Chiếu hoa kia, em tri anh ngi.

Con bưm kia hay thơ thn, ra chơi vưn đào.

Con mt anh sc như dao.

Trng gà phơn pht lòng đào, hi anh.

Qu đu đ trong trng, ngoài xanh.

Gương Tàu soi t mt em, mt chàng.

Ch ngũ sc xanh, đ, trng, vàng.

Bùa yêu ăn phi, d càng tương tư.

Yêu nhau, tháng đi năm ch.

Cái nón em đi pht phơ trên đu.

Con dao lá trúc sc hơn dao cau.

Qu cau tin chũm cho nhau ăn cùng.

Son Tàu má đ hng hng.

Lòng v cũng ging lòng sung đó mà.

Anh hi em, em xin ging ra.

Thế thì kết nghĩa giao hoà vi nhau.

 

Thách thức kiến thức của người con trai bằng những câu thơ lục bát, người con gái đồng quê còn tăng độ khó của những câu đố bằng cách đòi hỏi người con trai phải vừa biết dùng phép đối vừa chứng tỏ sự hiểu biết về văn hoá bình dân:

 

-Bánh c mâm răng gi là bánh ít,

Tru c ch răng gi là tru không?

Trai nam nhi đi đng thì m chng n nhi.

-Con cá chưa tra răng gi là cá móm,

Con cá nm gia ch răng gi là cá thu?

Nam nhi đà đi đng, nàng phi làm du [dâu] sut đi!

 

Không những người con gái đòi hỏi người con trai phải biết sử dụng phép đối, thông hiểu ngôn ngữ bình dân, mà còn phải biết nói lái trong câu đối:

 

-Con cá đi nm trên ci đá,

Mèo đuôi ct nm mút đuôi kèo.

Anh mà đi đng, du khó nghèo em cũng theo.

-Con m kiến nm trên miếng c,

Con vàng lông đáp gia vòng lang.

Nay anh đi đng, xin nàng theo anh.

 

Anh bt c nga ngi đu ca ng [ngõ],

K bn con nây [nai] ngi ci cây non.

Chàng mà đi đưc, thiếp trao tròn mt quan.

-Con cá đi nm trên ci đá,

Con mèo ct nm trên mút kèo.

Trai thanh tân đã đi đưc, tin cheo mô nà?

 

Thách thức những hiểu biết thường thức chưa đủ, người con gái còn thách thức sự thông minh và kiến thức của người con trai về lãnh vực đạo đức:

 

-“Quân, sư, ph, tam cang gi

Qua chiếc đò đy, sóng ngã cu ai?

Thiếp hi chàng phân ra cho rõ, hai ch sc tài thiếp trao.

_Thn hn bt ph th,

Bình đa ni phong ba,

V đng ai cu ny, v nhà thì hay.

 

_Tiếng anh ăn hc bên Tàu,

Ch dâu té giếng, nm ch nào kéo lên?

_Nm trên đu thì s Tri trên,

Thò tay nm áo kéo lên tc thì.

 

_Tiếng anh ăn hc cu trào,

Ch dâu té giếng, anh biết ch nào kéo lên?

_Nm đu ch, s ti Tri,

Nm ngay khúc gia li s li thế gian.

Giếng sâu anh phi thông thang,

Kéo ch dâu lên đưc ko chết oan linh hn.

 

_Thiếp đ chàng hai ch chi mà b xung đt,

Hai ch chi mà ct lên tra,

Hai ch chi mà phưng tha không ni,

Hai ch chi mà gió thi không bay.

Trai nam nhi mà đi đng, thiếp đây theo cùng.

_Hai ch tin tài, anh b xung đt,

Hai ch nhân nghĩa, anh ct lên tra,

Hai ch nh thương, phưng tha không ni,

Ch tình, ch hiếu, gió thi không bay,

Trai nam nhi anh đà đi đng, gái em rày tính răng [sao] đây?

 

Tiêu chuẩn yêu đương của người đàn bà dân dã là đạo đức, nhân nghĩa, và có ăn học3.

 

Tìm vàng, tìm bạc dễ tìm,
Tìm câu nhân nghĩa khó tìm bạn ơi!

 

Chả tham ruộng cả, ao liền;
Tham về cái bút, cái nghiên anh đồ.

 

Không ham bồ lúa anh đầy,
Ham ba hàng chữ làm thầy thế gian.

 

Do đó, trước khi đi sâu vào tình yêu, người con gái thôn dã còn muốn thách thức chữ nghĩa và sở học của người con trai:

 

_Nghe tin anh hc Kinh Thi,

Ba ngang, ba s, ch chi ra chàng?

_Anh đây đc sách thánh hin,

Ba ngang, ba s ch đin, em ơi!

 

_Thuý Kiu anh đã đc làu,

Đ anh k đưc mt câu năm ngưi.

_“Này chng, này m, này cha,

Này là em rut, này là em dâu.”

 

_ Th Kiu anh hc đã thông,

Đ anh k đưc mt dòng ch nho.

_“H công quyết kế tha cơ,

L tiên binh hu, khc k tp công.”

 

_Thuý Kiu anh hc đã làu,

Đ anh k đưc mt câu kết Kiu.

_“Trăm năm trong cõi ngưi ta,

Mua vui cũng đưc mt vài trng canh.

 

Sau đó tình cảm mới được trao đổi ở mức độ sâu đậm hơn:

 

_Tri m rng phong quang,

Gi ơn tri m rng phong quang.

Em đánh tiếng thưa sang,

Đêm tàn canh vò võ,

Tay em cm con bc đ,

Mong b đĩa du đy,

Mi bn li đây,

Ròng rã tay bt tay,

Đôi ta đã gi li rày,

Tình đó vi nghĩa đây,

_Ging như đi nác [tô nước] đy,

Bưng nhn nhn trên tay,

Không khuy sơ mt ht,

Gió n [không] tring [nghiêng đổ] mt ht,

Công đôi ta th tht,

K đã my niên ri.

Lòng đã quyết la đôi,

Ngãi đã quyết th bi,

Nht ngôn nói hn li,

Đng bn chn, ba nơi,

Đng trăng gió chào mi.

Trăng nhiu trăng rng r,

Trăng nhiu đèn rng r.

 

Mặc dù phóng khoáng trong việc giao du, người con gái miệt quê thường chỉ biểu lộ tình cảm trai gái trong bối cảnh đám đông tụ họp để lo công việc đồng áng; bên trai, bên gái đối đáp, thách thức nhau như những hình thức giải trí cộng đồng. Và họ cũng đồng thuận về những giới hạn của những cuộc giải trí như thế:

 

Ai có chng, nói chng đng s,

Ai có v, nói v đng ghen.

Ti đây hò hát cho quen,

Rng ngày, ai v nhà ny, không há d ngn đèn hai tim.

 

Trinh tiết cũng đã phần nào đi vào đời sống của người con gái nông thôn:

 

Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ,

Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy nhau.

 

Mẫu đơn nở cạnh bờ ao,

Đôi ta trinh tiết đợi nhau suốt đời.

 

Anh đi buôn, em cũng đi buôn,

Em ngi em nghĩ đu truông mt mình.

Anh đi ngang, nghiêng nón làm thinh.

Em kêu, em hi: Tâm tình bt biến,

Tương kiến nghiêm phong.

Em đây không phi lang dâm ch,

Anh đng đem d nghi nan.

Bút sa xung giy ngang hàng,

Em đây không phi trn làng, b đi.

 

Tuy nhiên, đời sống lao động của người dân thôn quê được phân chia đồng đều giữa mọi thành viên trong gia đình, nghĩa là lợi tức kinh tế gia đình do mọi thành viên trong gia đình mang lại, nên mang tính chất bình đẳng hơn những gia đình trung lưu ở thành thị mà ở đó người cha, chủ gia đình, là người cung cấp mọi phương tiện sinh sống cho cả gia đình và do đó cuộc sống của những thành viên khác trong gia đình đều phải phụ thuộc vào người cha. Bình đẳng trong lao động ở thôn quê đưa đến bình đẳng kinh tế và bình đẳng về cách ứng xử trong tương giao xã hội. Do đó, đàn bà, con gái thôn quê cảm thấy tự do, phóng khoáng trong việc biểu lộ và quyết định tình cảm yêu đương của mình và đặc biệt thường là người khởi xướng phát biểu cảm xúc của mình khi trai gái gặp nhau mà không cảm thấy bị trói buộc bởi những câu thúc, ràng buộc của luân lí Nho giáo như những thiếu nữ khuê các phần lớn ở thành thị hay gần thành thị. Sự tự do của họ còn vượt trội cả sự tự do của người đàn ông trong lãnh vực này như đã được chứng minh qua ca dao, tục ngữ.

 

Đi li đng sau thy ba lu nưc,

Đi ra đng trưc thy b k trà,

Thy anh có mt m già,

Mun vô phng dưng biết mà đưc không?

 

Đt b sông li l xung sông,

Con gái chào hi đàn ông thit gì!?

 

Ngn đèn treo bên Bc,

Ngn đèn tt bên Tây,

Tai anh nghe em ng chn này,

Trn cha, trn m, anh ti đây kết nguyn.

-Ngn đèn treo trưc gió, ngn đèn l,

Nghe li anh nói, em mơ tưng hoài.

 

_Gn nhà mà chng sang chơi,

Đ em hái ngn mng tơi bc cu.

_Bc cu, anh chng đi cu,

Đ tn công th, đ su lòng em.

 

Ghe anh mng ván, bóng láng nh chèo,

Xin anh bt mái, nương chèo đi em.

 

Cái nón ca chàng đp lm chàng ơi!

Chàng cho thiếp mưn che tri nng mưa.

Nón chàng thiếp đi cũng va,

Cái nón cũng đp, cái tua cũng giòn.

 

Ghe em r vô ngn, anh chng đón chng ch,

Ghe anh tách bến, tách b, em bun cho trăng m, sao ln.

Mình ly nhau chng đng bi bà mai lưi vn, ít li,

Mt đưng dù chng đi đôi,

Chút hương rút li, mt đi chưa quên.

 

Nhà em công vic bi bi,

Di thy, di m, sang chơi vi chàng.

Mt ngày năm by bn sang,

Thiếp nhng trông chàng, chàng nhng trông ai?

Má hng còn có khi phai,

Răng đen khi nht, liu bài đôi ta.

Hai đưng trung hiếu m cha,

Có ai gánh đ hay là còn không?

Còn không thì đ em ch,

Hay là có chn cy nh thì thôi.

 

Cây vông bông gói chng đng nem,

Ti anh chm bưc nên em có chng.

Ch điu ai khéo vn vương,

Mi ngưi mi x mà thương nhau đi.

 

-Anh ngi b c xót xa,

Vô đây, em tri chiếu hoa cho ngi.

-Chiếu hoa đ cha m ngi,

Phn anh làm r, không dám ngi chiếu hoa.

Anh ơi! Mi anh vô nhà,

Võng đào ra trưc, chiếu hoa tri ngi.

_Vào nhà, cũng mun vào nhà,

S ông nghiêm cm, s bà cm nghiêm.

_Cm nghiêm, em đã thưa ri,

Mi chàng công t vào chơi, hát đàn.

 

Hoa thơm n vng trên đèo,

K chc, ngưi khoèo, chng đng mt bông.

ngưi đng gia thinh không,

T nhiên mà gp mt bông hoa lài.

Bông hoa em yếm, yếm còn gài,

Em đây chưa b cho ai mt cành.

Thương anh, em b cho anh,

V nhà m hi rng nhành hoa đâu?

Di chi em nói hoa nào,

Hoa n gia đàng, con b con chơi.

Chơi hoa cho biết mùi hoa,

Cm cân cho biết cân già cân non.

 

Mong sao anh biến ra tm,

Em biến ra nng, ta nm chung chơi.

Khi nào cho hp hai hơi,

Nghiêng tai nói nh đôi li thu chung.

 

L lùng anh mi đến đây,

Em xin k hết li này cho nhanh.

Mt mình vò võ bên thành,

Con chim loan phưng đ cành cheo leo.

Ví bng anh có thương yêu,

Thi em không nói nhng điu xa xôi.

 

Mc mi tơ, em quơ mi ch,

Thy anh thu m, em thương hu thương hoài!

Anh xóm trong em xóm ngoài,

Biết làm sao cho khuy gài lin nút, nút gài lin khuy.

 

Lác đác lc hng,

Em chưa có chng,

Ly anh nương ta.

Anh chưa có v,

Ly em ta nương,

Ko còn đi nh v thương.

 

Hoa thơm ong bưm đang mê,

Thương mình chưa ph d, sao n v, b tôi.

 

Mt hai ba bn, đng v,

Dt tay đng li, ngi k lưng em.

 

Nhác trông thy bóng anh qua,

Hình dung chi chut tht là xinh sao!

Em mong thy mt em chào,

Vng anh, em nhng khát khao đêm ngày.

 

Nhác trông lên mái tam quan,

Thy ngưi lch s, khôn ngoan có tài.

Cho nên em ch ly ai,

Dc lòng ch đi mt hai ly mình.

 

c chy đá vn chưa mòn,

Ưc gì kết ngãi nưc non vi chàng.

Ưc gì tc đá ghi vàng,

Ưc gì em sánh vi chàng t đây.

Ưc gì Nguyt, Lão xe dây,

Xe cho mình đy, ta đây mt nhà.

 

Mi chàng quý khách vào chơi,

Dn dà ri s nói li thu chung.

 

Đêm khuya nguyt ln sao thanh,

Mình vi tôi kết ngãi có thành hay không?

 

Mi chàng vào ca vào nhà,

Dù ai có hi, nói là r con.

 

Mi vào nhp chén qunh tương,

Kê cà, nhút nhát ngoài đưng làm chi.

 

Mun cho sông cn, đò đy,

Mun cho anh chung m, chung thy vi em.

 

Mun cho tôi v, ngưi chng,

Cho đp lòng thiếp, cho êm lòng chàng.

Dù ai cho bc cho vàng,

Chng bng trông thy mt chàng hôm nay.

Dù ai có nhn đeo tay,

Chng bng trông thy mt ngay bây gi.

 

-Em như bánh lá bóc trn,

Có chi anh phi dò gn, dò xa.

Nhân duyên bi ti trăng già,

Có nên thi nói “ngưi ta” yên lòng.

-Đưc như li y thì thôi,

Anh v giết ln, đ xôi, cưi lin.

 

Con chun chun bay ngang qua đám ch,

Em hi anh rày có v hay chưa?

Hay anh còn vy, sm trưa vi m thy.

 

Đêm hôm qua nm chn nhà ngang,

Rèm thưa gió lt, d càng xót xa.

Em thương nhà anh không có đàn bà,

Phòng khi có khách ai hoà đ anh?

Anh cho em ghé lưng vào,

Phòng khi có khách, em chào đ anh.

Khách vào, đánh cá nu canh,

Chanh kia, mui n, đ dành chàng xơi.

Em bưng ra, cái ming em cưi,

Trưc đưc lòng khách, sau vui lòng chàng.

 

Đêm qua tri sáng, trăng rm,

Anh đi qua ca, em nm không yên.

Mê anh, chng phi mê tin,

Thy anh lch s, có duyên, du dàng.

Thy anh, em nhng mơ màng,

ng rng đây đy phưng hoàng kết đôi.

Thy anh, chưa kp ng li,

Ai ng anh đã vi di gót loan.

Thiếp tôi mê mn canh tàn,

Chiêm bao như thy anh chàng ngi bên.

Tnh ra lng lng yên nhiên,

Tương tư, bnh em nó phát liên miên c ngày.

Ng ngàng duyên n đó đây,

Xin chàng hãy li chơi đây chút nào.

Cho thiếp t thit mi nao!

 

Chuyến đò còn nh nhau thay,

Hung chi phn thiếp by lâu nay vi chàng.

 

Cái rung năm sào,

Lúa chín sao anh chng gt?

Em đi qua b, em ngt mt bông.

Biết bao gi cho anh có v?

Biết bao gi cho em có chng?

Bung không b vng, lung công em đi ch.

 

Cây tre non ch la, chàng ơi!

Thiếp phi lòng mt chi thiếp chi.

Du ai thì cũng mt thì,

Sm hôm thy mt, hôm v nh thương.

Rut tm nên mi tơ vương,

Đã trót dan díu thì thương nhau cùng.

 

Anh còn son, em cũng còn son,

Ưc gì ta đưc làm con mt nhà.

 

Cây cao có lá tròn vo,

Cho em chung cu, chung o vi chàng.

 

Cái qut mưi tám cái nan,

gia pht giy hai nan hai đu.

Qut này em đ che đu,

Đêm đêm đi ng chung nhau qut này.

Ưc gì chung m, chung thy,

Đ em gi cái qut này làm thân.

Ri ta chung gi, chung chăn.

Chung qun, chung áo, chung khăn đi đu.

Nm thi chung cái giưng Tàu,

Dy thi chung c hp tru, ng vôi.

Ăn cơm chung c mt ni,

Gi đu chung c du hi, nưc hoa.

Chi đu chung cái lưc ngà,

Soi gương chung c nhành hoa git đu.

 

Em là con gái ch Cơ,

Hái rau lú bú, ngn ngơ bên đưng.

Ví dù anh có lòng thương,

Mi anh v đt bãi, em mui dưa càng anh xơi.

 

Em là con gái k Ngâu,

Em đi buôn ch dãi du sm hôm.

Cái khăn vuông thâm, na đi, na cm,

Khăn đi rơi mt, khăn thâm lp l.

Anh ơi! Nht giúp em nh,

Công anh nht giúp bao gi cho quên.

Anh quên, em chng cho quên,

Anh nh, em nh mi nên v chng.

 

Chàng ơi! Cho thiếp làm quen,

Thiếp đang lơ lng như búp hoa sen gia h.

 

Chiu chiu bưm đu vưn hoa,

Có cho bưm đu hay lùa bưm đi?

-Bưm đu, ai dám lùa đi,

n hoa thêm đp, ngưi thì có đôi.

 

Cây vông đng, không trng mà mc,

Gái đt này, chưa chc mà theo.

 

Anh v cho em v theo,

Bác m có đánh, ta leo lên giàn.

 

Cây cao my trưng cũng trèo,

Đưng xa my dm cũng theo anh v.

 

Cm chàng li đ bài,

Cuc đương vui thú ai hoài v đi.

 

Cm đàn gy khúc cu hoàng,

Thiếp xin gõ nhp cho chàng la dây.

 

Anh thương em, ch nói bên ngoài,

Sao mà không nói tn tai m, thy.

 

Anh v, dn thit đó nha,

Túi [tối] mai răng [sao] cũng li nhà em chơi.

 

Anh v hi m cùng thy,

Có cho làm r bên này hay không?

 

Anh v thưa vi m thy,

May chăn cho rng, ta thì đp chung.

 

Cây xanh đang đng gia tri,

Tôi khuyên quan h, ngh li, đêm mai s v.

Mt là nên thiếp, nên thê,

Nên chăn nên gi, đi v có nhau.

Ai làm cho áo lìa bâu,

Cho cau lìa mu, đưng đà phân hai.

Ai làm cho d dang ai,

Kìa như nhan sc đng ngoài tri mưa.

Năm thc rau, tôi nu năm ni,

Tôi đơm năm bát, đi ngưi đng xa.

Năm trng canh, tôi ng có ba,

Còn hai canh na, tôi ra trông tri.

Trách ông tri sao sm dng đông,

Chng khuya chút na cho lòng th than.

Th than chưa kp hết li,

Bng đâu trng dc ba hi than canh.

 

Bây gi nguyt lc, ô đ,

Sương phi, mãn tuyết, anh v ko khuya.

 

Ăn da ngi gc cây da,

Cho em ngi vi, cho va mt đôi.

 

_Bây gi mn mi hi đào,

n hng đã có ai vào hay chưa?

_Mn hi thì đào xin thưa,

n hng có li, nhưng chưa ai vào.

 

Ăn chơi cho hết tháng hai,

Đ làm đông đám cho trai dn đình.

Trong thi trng đánh dp dình,

Ngoài thi trai gái t tình cùng nhau.

 

Anh kia đi ô cánh dơi,

Đ em làm c, m hôi ưt đm.

Có phi đo v, nghĩa chng,

Thì đem ô xung cánh đng mà che.

 

Anh kia lch s đi đàng,

Mi anh hãy ghé vào hàng ngh ngơi.

Tay nâng chén rưu toan xơi,

Tay gt nưc mt: Thiếp ơi, chàng v!

-Chàng v, thiếp cũng như mê,

Thiếp , chàng v, chàng nghĩ làm sao?

Đôi bên đông liu, tây đào,

D su ngao ngán, làm sao bây gi!

 

Anh ngi xung đây cho em phân trn sau trưc,

Ngày xưa sông Ngân, Ô Thưc không bc đưc cu ngang.

Ví du duyên n cách tr đôi đàng, cu cho anh sm thành đôi bn.

Em có tr nhu vàng cũng cam tâm.

 

Biết rng d có vn vương,

Đi cy mi, tìm đưng sang chơi.

Anh ơi! Đi li cho dày,

Thy m không g, em bày mưu cho.

 

Anh có mun gn, em v chưc cho,

Cm bung cau, chai rưu, anh gi đò đến chơi.

 

Anh chơi hoa mà chng biết hoa,

Anh hái không đúng lúc đn ba [hoa] chóng tàn.

 

Anh như táo rng sân đình,

Em như gái r đi rình ca chua.

 

Gió vàng hiu ht đêm thanh,

Đưng xa, dm vng, xin anh đng v.

Mnh trăng đã trót li th,

m chi đnh nng n riêng ai.

 

c trong, nưc chy quanh chùa,

Không yêu, ta cũng b bùa cho yêu.

 

Con gái mưi by mưi ba,

Đêm nm vi m khóc la đòi chng.

M đp mt cái nơi mông,

-Không nm mà ng, chng chng chi mi.

-Ranh càng nó bt m đi,

Khi xưa m nh, cũng thì ging con.

 

Chàng v thiếp cũng đi theo,

M chàng đóng ca, thiếp leo xà nhà.

 

Trong văn hoá Việt, trầu cau được dùng vào những dịp cưới, hỏi. Ăn một miếng trầu của người con gái thường có ý nghĩa là chấp nhận tình cảm của người mình yêu thích trên đường đi đến hôn nhân. Cho nên, người con gái thường dùng trầu cau để biểu lộ tình yêu và ý muốn được trở thành vợ chồng với người con trai:

 

Anh v cuc đt trng cau,

Cho em trng ké dây tru mt bên.

Mai sau, tru n ln lên,

Cau kia ra trái làm nên ca nhà.

 

Ôi anh đi cái ô vàng,

Có tru xin miếng, hi chàng đi ô.

 

Tru xanh, cau trng, chay vàng,

Cau tru bt bc, thiếp mi chàng ăn chung.

 

Tru em, tru quế va vôi,

Anh ăn mt miếng kết đôi v chng.

 

Thiên duyên k ng gp chàng,

Khác gì như th phưng hoàng gp nhau.

Tin đây ăn mt miếng tru,

Hi thăm quê quán đâu chăng là?

Xin chàng quá bưc vào nhà,

Trưc là hi chuyn, sau là ngh chân.

 

Tin đây đưa mt miếng tru,

Chng ăn, cm ly cho nhau bng lòng.

Hai ta cùng xóm cùng làng,

Cùng chung bác m, h hàng đông vui.

Miếng tru nên nghĩa, chàng ơi!

Chàng mà ưng thun, thiếp tôi theo cùng.

 

Tru đà có đây, cau đà có đây,

Nhân duyên cha đnh tru này ai ăn.

Tru này, tru túi, tru khăn,

Cùng tru gii yếm, anh ăn tru nào?

 

Tru này thc ca em têm,

Tru phú, tru quý, tru nên v chng.

Tru này bc khăn tơ hng,

Tru này kế nghĩa loan phòng t đây.

 

Tru này, tru quế, tru hi,

Tru loan, tru phưng, tru tôi, tru mình.

Tru này, tru tính, tru tình,

Tru nhân, tru ngãi, tru mình ly ta.

Tru này têm ti hôm qua.

Giu cha, giu m, đem ra cho chàng.

Tru này không phi tru hàng,

Không bùa, không thuc, sao chàng không ăn?

Hay là chê khó, chê khăn,

Xin chàng đng li mà ăn miếng tru.

 

Có tru mà chng có vôi,

Có anh mà chng có i cũng bun.

Đy đây xin tc ch đng,

Đ cho mai cúc chung bn tt xanh.

 

Tru này không phi tru hàng,

Anh ăn mt miếng, tình càng thm say.

 

Ti qua trăng sáng t m,

Em đi gánh nưc vô tình gp anh.

o vưn hái qu cau xanh,

B ra làm sáu mi anh xơi tru.

Tru này têm nhng vôi Tàu,

Gia đm cánh cát, hai đu quế cay.

Tru này ăn tht là say,

Dù mn, dù lt, dù cay dù nng.

Dù chng nên đo v chng,

i dăm ba miếng cho lòng nh thương.

 

Vào vưn hái qu cau non,

B ra làm tám, mi anh xơi tru.

Tru này têm nhng vôi Tàu,

Gia đm cánh cát, hai đu quế cay.

Tru này ăn tht là say,

Dù mn, dù lt, dù cay dù nng.

Dù chng nên đo v chng,

i dăm ba miếng cho lòng nh thương.

 

Vào vưn hai qu cau xanh,

B ra làm tám, ching anh xơi tru.

Tru này têm nhng vôi Tàu,

gia đn quế, đuôi đu thơm cay.

Ching anh xơi miếng tru này,

Dù mn, dù nht, dù cay, dù nng.

Dù chng nên v, nên chng,

Thì anh cũng biết tm lòng cho em.

 

Vào vưn hai qu cau xanh,

B ra làm tám, ching anh xơi tru.

Tru này têm nhng vôi Tàu,

gia đn quế, đuôi đu thơm cay.

Ching anh xơi miếng tru này,

Dù mn, dù nht, dù cay, dù nng.

Dù chng nên v, nên chng,

Xơi năm ba miếng ko lòng nh thương.

Cm lưc thì nh đến gương,

Cm khăn nhi, nm giưng nh nhau.

 

Vào vưn, try qu cau non,

Anh thy em giòn, mun kết nhân duyên.

Hai má có hai đng tin,

Càng nom càng đp, càng nhìn càng ưa.

-Anh đã có v con chưa,

Mà anh ăn nói gió đưa ngt ngào?

M già anh đ nơi nao?

Đ em tìm vào, hu h thay anh.

Ch tham nhà ngói rung rinh,

Tham v mt ni anh xinh ming cưi.

Ming cưi anh đáng my mươi,

Chân đi đáng nén, ming cưi đáng trăm.

 

Anh v têm mt trăm miếng tru cho tinh tuyết,

B vào khay thiếc, hp xà c,

Đ em thưa vi thy m gã em ch cho anh.

 

Mt mng ăn mt miếng tru,

Hai mng ta gp nhau đây t tình.

Ba mng tài sc đu xinh,

Bn mng bác m sinh thành đp đôi.

Năm mng hn ưc mt li,

Sáu mng duyên phn bi Tri xui nên.

By mng gp đưc bn hin,

Tám mng giãi tm lòng nguyn thu chung.

Chín mng tài t anh hùng,

i mng ta cùng chung mt nhà.

Mng chàng, mng thc mng thà,

Em nay tri k, không là mng chơi.

Xin chàng mng li cho tôi bng lòng.

 

Ăn tru ngưi như chim mc nh,

Ung rưu ngưi như cá mc câu.

Thương em chng nói khi đu,

Đ cho bác m ăn tru khác nơi.

Đau lòng em lm, anh ơi!

Riêng em c quyết đi ngưi đy thôi.

Sông kia khi l khi bi,

Thương anh, lúc đng lúc ngi cũng thương.

 

Mô thức gia đình đậm tính tự do và bình đẳng của vùng nông thôn tồn tại ít nhất cũng đến 1975 (THIẾU 75 CHỮ) Công việc đồng áng hiện nay phần nào được cơ giới hoá, giảm thiểu số lao công, nhất là đối với phụ nữ. Đàn ông tràn về thành thị để kiếm công ăn việc làm trong các công xưởng mới thành lập, hoặc tìm cách ra nước ngoài lao động. Phụ nữ không có việc làm trở thành những miếng mồi ngon cho những bọn buôn người hứa hẹn công việc làm tốt hay làm vợ người ngoại quốc có tiền của, nhưng thực sự chỉ lường gạt họ làm làm vợ những ông già tàn tật ở nước ngoài hay làm gái giang hồ ở Trung Hoa, Đài Loan, Nam Hàn. Dân số vùng thôn quê trước 1975 chiếm khoảng 85% đến 90%, nay chỉ còn lại khoảng 60%, chủ yếu là do hiện tượng thu mua đất đai và đô thị hoá.

 

Không biết ngày nay, có còn những toán nông dân trai gái hò giả gạo, hát xoan, hát quan họ, hát trống quân, những cô lái đò hò mái nhì qua giọng Nam ai Nam bình là những dịp vui chơi, giải trí để trai gái đồng quê vừa làm việc vừa tự do trao đổi tình cảm yêu đương hay không. Nhưng văn học bình dân đã để lại dấu ấn của tự do và bình đẳng qua sự kiện con gái thôn dã thoải mái trao đổi tình cảm với con trai và hiện tượng này có thể làm nền tảng cho một xã hội tự do và dân chủ.

 

 

Nguyễn Văn Thái, Ph.D.

North Wales, Pennsylvania,

Ngày 31 tháng 12, 2022

 

______________________________________

CHÚ THÍCH

 

1 https://nuduc.com/nu-gioi-ban-chieu/

 

2https://www.academia.edu/10330721/Dặng_Xuan_Bảng_va_giao_dục_phụ_nữ_qua_Gia_huấn_ca_va_Huấn_nữ_tử

 

3 Nguyễn Văn Thái, “Tiêu chuẩn Yêu đương của Người Đàn bà qua Thi ca Bình dân”, Philadelphia, Ngày 3 Tháng 9 năm 2019.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Reply

Your email address will not be published.